Hẳn những người đi vay tiền nhanh đều ngán ngẩm khi dính đến hai chữ nợ xấu. Đúng như tên gọi, gây ra kha khá những rắc rối không cần thiết cho khách hàng và cũng làm các ngân hàng đứng trước nhiều tình huống khó xử lý. Tuy nhiên, đây không hẳn là một vấn đề quá tiêu cực hay không cách nào giải quyết. Khách hàng khi bị dính vào khoảng nợ liệu có thể tiếp tục đi vay được không? Và có những ngân hàng cho vay nợ xấu nào? Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu trong bài viết ngay sau đây.
Menu
Nợ xấu là gì?
Là những khoản nợ của người đi vay nhưng có xu hướng khó đòi bởi thường người vay vì những lý do khác nhau có thể về chủ quan hay khách quan mà không thể trả được đúng hạn như đã thực hiện cam kết trong hợp đồng với bên cho vay.
Tên chiến dịch | Link |
Agovay | Link tại đây |
Cashspace | Link tại đây |
Vay VND | Link tại đây |
Jeff | Link tại đây |
Kamo | Link tại đây |
Kavay | Link tại đây |
Moneycat | Link tại đây |
Bimo | Link tại đây |
Theo quy định, nếu quá 90 ngày mà người vay chưa thanh toán khoản nợ thì bị tính vào nợ xấu. Nhà nước ta triển khai hệ thống sẽ ghi lại tên của khách hàng dính phải nợ xấu để theo dõi và làm tư liệu cho các ngân hàng.
Nguyên nhân gây ra nợ xấu
Nợ xấu gây ra kha khá khó khăn cho khách hàng. Sau đây là một vài nguyên nhân chủ quan hay khách quan làm gây ra vấn đề này:
Đầu tiên là nguyên nhân khách quan, xuất phát từ bên cho vay- thường là các ngân hàng:
- Ngân hàng lỏng lẻo trong việc thu thập và xử lý thông tin cá nhân của người đi vay, xác định sai mục đích hay mong muốn vay của khách hàng nên dẫn đến ấn định thời hạn trả nợ sai, không phù hợp với tình huống cá nhân của người vay.
- Đội ngũ nhân viên làm việc thiếu chuyên nghiệp, thiếu cái tâm và không tuân theo các quy chuẩn đạo đức cần có khiến việc xét duyệt, ấn định khoản vay của khách hàng một cách dối trá, lừa đảo hay hời hợt.
- Càng ngày càng có nhiều app vay tiền nhanh mọc lên dẫn đến tỉ lệ cạnh tranh rất cao, khiến một số đơn vị bỏ qua những quy định của Pháp luật, cố tình lách luật cho vay.
- Ngân hàng xem thường chất lượng, uy tín mà chỉ chăm chăm chạy theo số lượng.
Còn một số những nguyên nhân khách quan khác có thể kể đến như các nguyên nhân không thể xử lý hay ngăn chặn được (dịch bệnh, thiên tai..). Tuy nhiên, những trường hợp này khá hy hữu.
Phần lớn nguyên nhân thường xuất phát từ chính bản thân khách hàng, như:
- Khách hàng chủ quan không xem xét kỹ về trường hợp, năng lực trả khoản vay đúng hạn của bản thân dẫn đến quá hạn mà vẫn chưa thể trả đủ khoản vay.
- Đơn vị cho vay không chứng minh thu nhập chủ quan không để ý lương của khách hàng.
- Khách hàng không có kinh nghiệm, lựa chọn những nơi cho vay không uy tín.
Có mấy nhóm nợ xấu?
Tính đến những quy định hiện nay, nợ xấu được chia thành 5 nhóm theo Tổ chức tín dụng quốc gia Việt Nam:
Nhóm 1: Nhóm nợ đạt tiêu chuẩn.
Nhóm nợ này chỉ quá hạn dưới 10 ngày.
- Nhóm 2: Nhóm nợ cần lưu ý.
Nợ từ 10 ngày tới dưới 30 ngày.
- Nhóm 3: Nhóm nợ dưới mức đạt tiêu chuẩn (mức nghiêm trọng).
Từ 30 tới dưới 90 ngày. Tuy nhiên, có ngân hàng cho vay nợ xấu nhóm 3.
- Nhóm 4: Nhóm nợ nghi ngờ bị mất vốn (mức nghiêm trọng).
Từ 90 ngày tới 180 ngày.
- Nhóm 5: Nhóm nợ có khả năng mất vốn (mức nghiêm trọng).
Nợ từ 180 ngày trở lên.
Nhóm nợ 1,2 và có thể nhóm 3 được cho phép vay tiền. Tuy nhiên với nhóm 4 và 5 thì hơi khó nhằn khi muốn vay do đạt mức nghiêm trọng.
Nợ xấu có vay tiền được không?
Rất nhiều khách hàng đặt ra cùng một câu hỏi: Vậy khi tôi vướng phải nợ xấu vay tiền được không? Câu trả lời là hoàn toàn có thể, tùy theo từng trường hợp.
Đôi khi không phải có tên trên hệ thống CIC là không thể vay. Bạn có thể tìm hiểu và xem những app cho vay nợ xấu. Trên thực tế có những trường hợp yếu tố khách quan hoặc do vô tình người dùng bị nợ xấu mà không nhận thức được. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng cần chính sách thu hút và giữ chân khách hàng, nên trong một số trường hợp vẫn được xem xét. Tuy nhiên, hơi khó hoặc gần như không thể đối với những người đi vay bị liệt kê trong các nhóm nợ 3, 4, 5.
Danh sách 5 ngân hàng cho vay nợ xấu
Nợ xấu vấn đề khá nhạy cảm, nên các ngân hàng tất nhiên sẽ có xu hướng không công khai cho những khách hàng này. Nhưng hiện nay, vấn đề này cũng thoáng hơn nên có nhiều ngân hàng công khai những chính sách hỗ trợ cho những người đi vay bị dính phải những lý do khách quan và được liệt vào dính nợ xấu bởi lý do chính đáng.
- Có Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân hoặc một số giấy tờ yêu cầu khác.
- Giao dịch ngân hàng của người đi vay trong quá khứ tốt, không có những dấu hiệu đáng ngờ.
- Người đi vay có công việc ổn định, có thu nhập hàng tháng được trả lương qua ngân hàng.
Hiện nay, theo tìm hiểu các ngân hàng cho vay nợ xấu những khách hàng dính phải là những lý do khách quan hoặc lý do đặc biệt có thể chấp nhập được như:
- Agribank
- BIDV
- Vietcombank
- VPBank
- VIB….
Những ngân hàng này thường cho vay với mức lãi suất ưu đãi- thường là thấp.
Ngoài ra cũng có một số ngân hàng khách ít được biết tới như:
- NAMABANK
- NCB
- KienLongBank,…
Những ngân hàng này lại có mức lãi suất cao hơn.
Hướng dẫn vay tiền khi có nợ xấu?
Điều kiện:
- Khách hàng sở hữu thẻ Chứng minh nhân dân/ Căn cước công dân.
- Có công việc ổn định và lương thu nhập hàng tháng trả qua ngân hàng.
- Khách hàng nêu được lý do và chứng minh bản thân dính phải nợ xấu là do yếu tố khách quan.
- Có tài sản cá nhân thế chấp.
- Khoản vay có giá trị không quá tài sản đã thế chấp.
Quy trình thực hiện thủ tục:
Khách hàng cần chuẩn bị sẵn một số những giấy tờ, thông tin cá nhân cần thiết như:
- Thẻ Chứng minh nhân dân/ Căn cước công dân hoặc hộ chiếu của người vay.
- Số hộ khẩu của khách hàng.
- Giấy tờ có thể chứng minh được công việc cá nhân và thu nhập hàng tháng: Bảng lương/Hợp đồng lao động,…
- Hồ sơ của tài sản mà khách hàng dùng để thế chấp: Sổ đỏ/Hợp đồng mua bán bất động sản,…
Có nên vay tiền ở ngân hàng khi dính nợ xấu không?
Khi dính vào nợ xấu thì muốn thực hiện khoản vay tiếp theo ở ngân hàng đã là khá khó khăn. Tuy nhiên, việc này không có ảnh hưởng gì quá nghiêm trọng. Nếu khách hàng muốn tìm điểm cho vay thì vẫn có thể tìm đến ngân hàng.
Tuy nhiên, người dùng cần tìm đến những ngân hàng có hỗ trợ nợ xấu. Ngân hàng sẽ cân nhắc và xem xét cho những trường hợp ngoại lệ, đặc biệt do lý do khách quan tác động. Cần tìm hiểu rõ về ngân hàng đó xem có uy tín hay hiệu quả không, để tránh mắc lại sai lầm tương tự.
Các câu hỏi thường gặp
Một câu hỏi rất hay gặp là làm thế nào để có thể phòng tránh gặp phải vấn đề nợ xấu?
Phòng tránh ngay từ đầu sẽ giúp bạn không phải lao đao vì vấn đề này. Hãy cùng chúng tôi xem qua những phương pháp gợi ý như sau:
– Trước khi đi đến quyết định thực hiện một khoản vay nào đó, khách hàng nên tự liệt kê, đánh giá khả năng chi trả của bản thân, nhất là phải đúng thời hạn được giao. Có thể lên một kế hoạch lịch trình cụ thể để làm theo, tránh những sai sót hoặc rủi ro không đáng có.
– Khi vay thành công, không nên chi tiêu một cách bừa bãi khoản vay mà nên có định hướng rõ ràng để phòng trường hợp không đủ tiền trả khoản vay đúng hạn.
– Thời gian trả nợ quá hạn là nguyên do dẫn đến nợ xấu, nên hãy luôn nhớ cần trả nợ đúng hạn.
– Trong trường hợp đặc biệt hoặc do nguyên nhân khách quan không đáng có, cần liên hệ ngay với ngân hàng hoặc đội ngũ nhân viên để được tư vấn, hỗ trợ.
Vậy là chúng tôi đã đưa đến cho bạn danh sách ngân hàng cho vay nợ xấu. Tìm khoảng vay khi dính trên hệ thống CIC khá nan giải và đau đầu cho khách hàng. Vì thế, mong bài viết có những thông tin bổ ích và giúp khách hàng lựa chọn được nơi vay uy tín cũng như giải quyết được vấn đề của bản thân.