Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển con người luôn tìm kiếm những thứ đơn giản, tiện lợi và nhanh chóng nhất để có thể giải quyết vấn đề. Đặc biệt, trong lĩnh vực tài chính mọi người muốn có được những khoản vay an toàn và thủ tục đơn giản, dù không phải đi ra khỏi nhà nhưng vẫn nhận được tiền. Chính vì thế, các công ty tài chính xuất hiện cùng với các công nghệ hiện đại đem lại các khoản vay linh hoạt nhất đến người dùng.
Tuy nhiên, đây là hình thức vay online không cần thế thấp tài sản, không phải gặp mặt trực tiếp. Vậy, “Vay tiền trên app không trả có sao không?” Chắc hẳn bạn tìm đến chúng tôi là muốn biết được đáp án cho câu hỏi này.
Menu
1. Vay tiền trên app là gì?
Hình thức vay tiền online với hồ sơ đơn giản, không cần gặp mặt, không cần người bảo lãnh, không đến tận nhà để thẩm định. Người vay chỉ cần đáp ứng được các điều kiện của app, đăng ký trong vòng 5 – 10 phút và nhận tiền ngay trong ngày.
Một số app online có thể là bên cho vay hoặc là bên trung gian kết nối đối tác cho vay với khách hàng đi vay. Họ đem lại những khoản vay đa dạng có hạn mức từ 500k – 100 triệu đồng, trả góp linh hoạt và mức lãi suất cạnh tranh. Các công ty tài chính sử dụng mô hình cho vay trực tuyến bằng công nghệ Fintech không cần chứng minh thu nhập, chỉ cần thao tác vài bước cơ bản trên điện thoại.
Không giống với hình thức vay trực tiếp tại Ngân hàng, vay tiền qua ứng dụng có thể tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí đi lại. Hơn nữa, nhiều công ty còn hỗ trợ khách hàng nợ xấu.
Tuy nhiên, mức lãi suất tại các công ty tài chính thường cao hoặc có thêm một số khoản phí phát sinh. Vì vậy, nếu khách hàng sơ suất sẽ dễ bị dính vào tín dụng đen do khi không có đủ khả năng thanh toán tiền nợ.
Tên chiến dịch | Link |
Agovay | Link tại đây |
Cashspace | Link tại đây |
Vay VND | Link tại đây |
Jeff | Link tại đây |
Kamo | Link tại đây |
Kavay | Link tại đây |
Moneycat | Link tại đây |
Bimo | Link tại đây |
Cho nên, nhiều người đã tìm cách bùng tiền, không trả nợ. Lúc này, câu hỏi “Vay tiền trên app không trả có sao không?” Để biết được rõ câu trả lời thì mời các bạn theo dõi phần tiếp theo dưới đây.
2. Vay tiền trên app không trả có sao không?
Chúng tôi khuyên các bạn, đi vay thì nên trả đúng thời hạn quy định để tăng mức độ uy tín, những lần sau được hỗ trợ vay. Còn, vay qua app rồi nhưng không trả sẽ có hệ lụy.
Ngay từ đầu người vay chịu tìm hiểu kỹ càng thông tin, thấy phù hợp thì mới vay còn không thì tuyệt đối không vay nữa. Vì nếu app này không được thì có thể dùng app khác. Tránh được những hậu quả khó lường được trước về sau.
a) Bị nợ xấu, khó xoay được vốn những lần sau
- Nếu bạn vay tiền ở những công ty có liên kết với ngân hàng uy tín thì bạn sẽ bị ghi vào lịch sử tín dụng CIC Nợ xấu. Nếu nợ xấu xếp hạng cao thì khi đi vay ở Ngân hàng hoặc tổ chức tài chính khác thì gặp khó khăn và thậm chí không được xét duyệt cho vay.
- Trường hợp bạn vay tiền tại công ty nhỏ có mức lãi suất cao hơn 20%/năm thì sẽ không bị thu thập dữ liệu tín dụng vào hệ thống CIC. Vì vậy, bạn vẫn có thể vay tiền tại Ngân hàng, nhưng bạn sẽ bị công ty đó sẽ không cho bạn vay nữa.
b) Chịu phí phạt, phí trễ hạn
- Trên hợp đồng giữa các bên đã quy định khi thanh toán không đúng hạn sẽ chịu thêm khoản phí phạt rất nặng, hoặc lãi suất sẽ tăng gấp 2, 3 lần so với mức bình thường.
3. Giải pháp giảm vấn nạn bùng tiền ứng dụng vay online
Để đảm bảo hợp đồng thuận lợi, khoản tiền an toàn thì mọi người nên thận trọng, và quan tâm đến các yếu tố sau:
+) Kiểm tra xem lãi suất trên ứng dụng đó có đúng với quy định của Nhà nước là 20%/năm. Nếu bạn cảm thấy không phù hợp thì lựa chọn vay những app khác.
+) Lựa chọn hạn mức vay và thời gian phù hợp với khả năng thanh toán của bản thân. Đảm bảo thanh toán khoản vay như đúng hạn được ký kết trên hợp đồng.
+) Đọc và tìm hiểu kỹ các điều khoản cũng như quyền lợi trên hồ sơ vay. Để biết được trách nhiệm và lợi ích của mình gồm có những gì.
+) Ghi nhớ hoặc note ra giấy để biết thời gian nào phải thanh toán khoản vay. Để khi đến tránh được đến ngày không biết xoay sở đâu ra tiền bạc để trả. Bởi vì, đến hạn không trả thì sẽ bị phạt, tiền lãi tăng cao gấp 2, 3. Bạn sẽ không có khả năng trả lãi lẫn gốc, dẫn đến vấn nạn bùng tiền, trốn nợ.
4. Hậu quả vay tiền qua app không trả là gì?
- Người vay bị số điện thoại lạ gọi, làm phiền liên tục, ngay cả người thân và bạn bè của họ.
- Nhiều công ty nhờ xã hội đen đến tận nhà uy hiếp và đòi tiền nợ.
- Luôn trong trạng thái lo sợ, hoảng loạn về khoản nợ.
- Hình ảnh, thông tin cá nhân sẽ bị bôi nhọ trên các trang mạng xã hội như Facebook, Instagram,…
5. Liệu pháp luật có can thiệp không?
- Theo quy định pháp luật, bên khách hàng nợ không thanh toán đúng thời hạn, thì hai bên có thể thoả thuận lại với nhau giảm nợ, giảm lãi hoặc gia hạn thêm thời gian. Khi không thể thương lượng được hoặc ngay từ đầu bên nợ có có hành vi gian dối, lừa đảo và bỏ trốn nhằm chiếm đoạt tài sản bên cho nợ. Bên cho vay nợ có quyền làm đơn khởi kiện ra cơ quan có thẩm quyền như toàn án nhân dân để giải quyết vấn đề. Sau khi thu thập thông tin, điều tra và xem xét bản án mà bên vay vẫn không chấp hành. Bên cho vay có quyền yêu cầu cơ quan thi hành bản án theo đúng pháp luật.
- Những công ty cho vay không có mã số thuế, lách luật hoặc không hợp pháp. Họ có mức thuế cho vay quá mức quy định của Nhà nước là 20%/năm, bị khủng bố và đe doạ đến tính mạng người vay. Thì sẽ bị phạt rất nặng, bị cải tạo không giam giữ và nặng hơn thì bị ngồi tù từ 6 tháng đến 3 năm.
6. Kinh nghiệm vay tiền qua app uy tín
Trên thực tế, vay tiền tại Ngân hàng rất phức tạp, cần nhiều thời gian, phải thế chấp tài sản thì mới vay được nhưng lãi suất hợp lý, nói chung là thấp hơn. Còn vay tiền qua ứng dụng/ website thì có mức lãi cao, nhưng các thủ tục được đơn giản đi rất nhiều, tiết kiệm được thời gian và nhận được tiền sau 30 phút đăng ký. Vì vậy, để biết được app muốn vay có uy tín hay không thì cần hướng tới các tiêu chí sau:
+) Tổ chức, công ty có giấy chứng nhận hoạt động công khai và rõ ràng.
+) Có lượt khách hàng đăng ký nhiều, có lượt bình luận tích cực của phía khách hàng cũ.
+) Các điều khoản về hợp đồng chi tiết, lãi suất minh bạch.
+) Bảo mật thông tin người dùng cao, không tiết lộ ra bên ngoài.
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
1. Vay tiền qua app mà bùng thì có bị đi tù không?
2. Làm gì khi bị các đơn vị tài chính làm phiền hoặc lừa đảo?
3. Có nên vay tiền online rồi bỏ trốn không?
Vay tiền online thì đơn giản thật, còn nếu không trả thì sẽ gặp nhiều hậu quả khó lường được. Bài viết cũng đã giải thích khá chi tiết về câu hỏi “Vay tiền trên app không trả có sao không?”. 123vay.com có đưa ra những thông tin rất quan trọng và hữu ích giúp cho mọi người cùng hiểu rõ khi là người đi vay tiền online. Nếu bạn đọc còn gì thắc mắc thì bình luận dưới bài viết để có lời giải đáp.
Chúc mọi người một ngày mới tốt lành!