Trong những năm gần đây các dịch vụ tài chính đang nổi lên do con người ngày đang có nhu cầu cần khoản vay tiện lợi, nhanh chóng. Chính vì vậy mà đã có hàng hoạt ứng dụng vay tiền online ra đời. Tuy nhiên, đã có nhiều app lợi dụng cơ hội này để lừa đảo tiền của người vay. Vì thế, có nhiều người đã lên tiếng, tố cáo lên các app trước pháp luật để đòi lại quyền lợi của mình. Vậy, nguyên nhân tại sao vay tiền qua ứng dụng trực tuyến lại bị bắt. Sau đây 123Vay sẽ đưa ra các danh sách app vay tiền bị bắt mới nhất 2021 để các bạn tránh xa.
Menu
1. Vay tiền online là gì?
Hình thức vay tiền online đang trở nên phổ biến bởi những ưu điểm phải kể đến như: Vay tiền siêu nhanh chỉ cần có chứng minh nhân dân, không phải thế chấp tài sản, không cần bảo người bảo lãnh và thủ tục hoàn toàn 100% online.
Người vay qua ứng dụng vay chỉ cần tải app hoặc truy cập website để đăng ký hồ sơ vay đơn giản trong vòng 3 – 5 phút. Đáp ứng đầy đủ điều kiện mà app yêu cầu thì tỉ lệ khoản vay được xét duyệt sẽ cao hơn. Sau vài giờ đồng hồ đăng ký thì bạn sẽ nhận được tiền giải ngân qua tài khoản ngân hàng.
Khi người vay tiền đăng ký vay sẽ gặp 2 trường hợp:
Tên chiến dịch | Link |
Agovay | Link tại đây |
Cashspace | Link tại đây |
Vay VND | Link tại đây |
Jeff | Link tại đây |
Kamo | Link tại đây |
Kavay | Link tại đây |
Moneycat | Link tại đây |
Bimo | Link tại đây |
+) App vay là đối tác cho vay tiền: Họ sẽ trực tiếp chuyển tiền cho bạn.
+) App vay là bên môi giới (bên thứ 3): Kết nối giữa người vay và đối tác cho vay. Tìm kiếm khoản vay phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
*Note: Vay tiền online do không phải thế chấp tài sản nên hạn mức cho vay thấp, tối đa 20.000.000đ.
2. Tại sao các app vay tiền bị bắt?
Khi người dân vay tiền có tố cáo là lừa đảo, công an sẽ vào cuộc điều tra, nếu xảy ra hành vi vi phạm pháp luật thì lúc này công an có thẩm quyền sẽ yêu cầu công ty đó dừng hoạt động và chịu thêm phí phạt. Do nhiều công ty lợi dụng sơ hở để đi có hành vi sai trái lấy tiền của người dân.
Các đơn vị chức năng truy xét và bắt giữ những app nào có hành vi hoạt động phạm pháp.
3. Các hình thức lừa đảo qua ứng dụng trực tuyến vay tiền online?
+) App thông tin không công khai, lãi suất không minh bạch.
Mọi thông tin về app rất ít, hợp đồng vay không rõ dàng và lãi suất thì không đúng với hợp đồng. Vì vậy trong quá trình vay bạn sẽ nộp thêm nhiều khoản phí khác và lãi suất cao cắt cổ.
+) App không có giấy phép đăng ký hoạt động kinh doanh của đơn vị có thẩm quyền.
Họ hoạt động trái pháp luật không tuân thủ theo những quy định được yêu cầu.
+) Nhiều công ty ảo thành lập lừa tiền của người vay.
Sau khi khách hàng đăng ký thông tin thì sẽ không nhận được tiền giải ngân. Họ lấy cắp thông tin của khách hàng để phục vụ cho mục đích trao đổi, mua bán và mục đích phạm pháp.
+) Ứng dụng giải ngân không đủ với số tiền vay.
Mặc dù ghi trên hợp đồng sẽ cam kết chuyển đủ tiền vay, nhưng công ty đó sẽ trừ đi khoản phí khác vào số tiền vay đó.
+) App vay tiền online yêu cầu cung cấp tài khoản iCloud.
Hình thức này rất mới lạ, người vay chỉ có thể vay khi dùng tiện thoại Iphone 6 trở lên. Công ty yêu cầu bạn dùng một tài khoản Icloud của họ trong quá trình vay thì công ty đó sẽ biết được mọi thông tin cá nhân trên máy điện thoại. Loại vay này rất dễ bị mất điện thoại và thông tin riêng tư bảo mật không cao.
+) Ứng dụng yêu cầu cho phép truy cập danh bạ.
Nhân viên của app cho vay sẽ gọi điện khủng bố gia đình, người thân, bạn bè khi bạn thanh toán khoản vay trễ hạn hoặc không trả tiền. Họ lấy cắp thông tin số điện thoại của khách hàng vay khi được cung cấp quyền truy cập danh bạ điện thoại.
+) Ứng dụng có lượt đánh giá 1 – 2 sao nhiều và bình luận không tốt về app.
Những người đã từng vay online thì sẽ có kinh nghiệm về vay, vì thế họ sẽ biết nên sử dụng ứng dụng nào tốt nhất, nếu app nào lừa đảo thì người vay sẽ tố cáo, nhận xét.
4. Khi nào app vay tiền online bị bắt?
Nhiều người luôn thắc mắc nhiều app lừa đảo tiền như vậy thì làm sao biết khi nào sẽ bị bắt. Để giúp ngăn ngừa dấu hiệu tiêu cực này thì người dân, báo chí và công an có thẩm quyền đã tích cực điều tra, phát hiện những ứng dụng vay đang lừa đảo người tiêu dùng.
- Trường hợp app vay không có giấy phép kinh doanh, không tuân thủ theo quy định pháp luật.
- Nhân viên công ty khủng bố, xúc phạm đến danh dự, thân thể của người đi vay.
- Lãi suất vay của ứng dụng cao hơn so với mức quy định của pháp luật.
- Khi công ty thuộc quyền sở hữu app vay online không thực hiện đúng với hợp đồng, cố ý chiếm đoạn tài sản và mọi thông tin riêng tư của khách hàng.
Với những app có hành vi phạm pháp sẽ bị xử lý trước pháp luật. Lãnh đạo công ty phải làm việc, bị xử lý trực tiếp với bên cơ quan công an. Bắc buộc họ phải dừng hoạt động, chịu mức phạt theo quy định.
5. Danh sách những app vay tiền bị bắt hiện nay
- CC Wallet
- F458
- Cashwagon
- VayDi
- Post Vay
Ngoài ra, còn nhiều app vay tiền bị bắt mà chúng tôi chưa đưa ra được hết.
a) CC Wallet lừa đảo
Ứng dụng cho vay tiền online được nhiều người sử dụng nhận xét là lừa đảo, song chưa có chính thức thông báo là app đang lừa đảo, lừa bị. Mọi thông tin về khoản vay có ghi lãi suất hàng tháng 0.5%, thời hạn vay dài từ 12 tháng đến 36 tháng. Hạn mức vay có thể lên tới 1 tỷ đồng. Nhìn qua thì thấy rất thu hút người vay, nhưng công ty bắt buộc bạn phải chuyển tiền (phí) vào tài khoản ngân hàng để chứng minh khả năng trả nợ. Sau đó thì mới được xét duyệt và họ mới cung cấp mật khẩu rút tiền cho bạn.
Bạn đừng vội tin và làm theo, vì rất có thể sau khi chuyển tiền xong bạn vừa mất tiền, lại không nhận được khoản vay. Nên tìm hiểu thông tin kỹ càng để chọn vay nhé.
b) F458 bị sập
Qua tìm hiểu thì thấy được app có lượt đánh giá 1 sao rất nhiều. Đã có nhiều khách hàng đã sử dụng nói rằng app lừa đảo, ăn cắp thông tin riêng tư người khác. Sau khi vay tiền thì họ truy cập danh bạn điện thoại người vay để gọi lung tung, làm mất uy tín.
Khuyên mọi người nên cẩn trọng trước khi sử dụng app vay online.
c) Cashwagon bị bắt
Mặc dù chưa chính thức thấy thông báo app này bị sập nhưng thấy được nhiều người đánh giá không tốt về ứng dụng. “Điền đầy đủ thông tin cá nhân rồi xong lại bị thoát ra, đăng nhập mãi không được nữa.”, “Chưa đến thời hạn trả nợ mà đã gọi điện thoại khủng bố dù đã cam kết thanh toán đúng hạn.”, “Cho vay nặng lãi, khủng bố gọi điện thoại cho người thân.”
Bạn cũng nên lưu ý kiểm tra thông tin để tránh chọn nhầm app vay.
d) VayDi bị sập
Bạn sẽ không tìm được bất kỳ thông tin nào cụ thể về app khi tìm kiếm về “VayDi lừa đảo, bị bắt”, “VayDi bị sập”. Mọi thông tin về ứng dụng đều không thực sự chắc chắn.
Công ty cũng đã cảnh cáo rằng có nhiều người giả danh nhân viên công ty để cho bạn vay tiền, nhưng cuối cùng lại lừa đảo, chiếm đoạn tài sản. Vì vậy, chưa có thông tin chính thức rằng app đã bị sập.
e) Post Vay lừa đảo
Ứng dụng không được đánh giá vào app vay tiền đáng sử dụng nhất. Không thấy có số đăng ký giấy phép kinh doanh, mọi không tin chưa rõ giàng. Hơn nữa, nhiều người comment rằng ứng chờ xét duyệt khoản vay lâu và nhiều người không xét duyệt được. Thậm chí, phí dịch vụ vay trong vòng vài ngày cao gần bằng nửa số tiền gốc vay.
Vậy nên, những khách hàng đang có ý định vay tiền qua Post Vay phải tham khảo mọi thông tin rồi mới hãy vay.
6. Một số lưu ý trước khi vay tiền tránh bị lừa đảo?
- Khi đi vay cần tìm hiểu thông tin trên trang website chính thức của app và đọc nhiều tin tức từ các trang website khác nhau.
- Kiểm tra app đó có nhận được 4 – 5 sao và lời nhận xét tốt từ phía những người đã vay, rồi mới quyết định chọn vay.
- Lãi suất và mọi thông tin điều khoản về hợp đồng vay phải rõ giàng, minh bạch.
- Không nên vay tiền từ những ứng dụng không đăng ký kinh doanh.
- Không được chuyển tiền phí cho app vay trước khi vay. Cẩn thận bị lừa dễ bị mất tiền và thông tin cá nhân.
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
1. Vay tiền online qua ứng dụng có an toàn không?
2. Vay tiền qua app online không trả có bị bắt không?
3. Tôi phải làm gì khi bị lừa đảo vay tiền online?
Trên đây 123 Vay đã đưa ra danh sách những app vay tiền bị bắt và một số hình thức app vay lừa đảo cho mọi người cùng tham khảo.
Cảm ơn bạn đọc đã theo dõi bài viết này!